So với Windows thì Linux có tính bảo mật bao cao hơn rất nhiều. Chính phân quyền trong Linux giúp nó có tính bảo mật cao. Sau đây GTVSEO sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lệnh chown trong linux và phân quyền trong WordPress.
1. Lệnh chown trong linux
Cú pháp của lệnh Chown có dạng:
Cú pháp lệnh chown
Lệnh Chown là một trong những lệnh cơ bản trong linux vì vậy việc sử dụng nó cũng rất đơn giản. Thành phần của lệnh chown bao gồm user và group được ngăn cách bằng dấu “.”
Ví dụ:
Quyền sở hữu của File hoặc Folder sẽ thay đổi quyền sở hữu bởi câu lệnh sau
Ví dụ minh họa cho lệnh chown
Option-R cũng tương tự như vậy, khi sử dụng lệnh Chown thì tất cả các file và folder đều thay đổi quyền sở hữu theo user =>2 và group=>admin
2. Tìm hiểu phân quyền trên WordPress
Để website của bạn hoạt động được tốt thì cần phải đảm bảo hai yếu tố:
- Webserver phải có quyền sở hữu đối với Website WordPress
- Source wordpress phải được gán quyền 644 cho file và 755 folder.
Xác định tài khoản quản trị
Để thực hiện được, chúng ta cần phải biết Webserver đang được quản trị bởi user, group nào? Để biết được điều này bạn thực hiện lệnh sau:
Thay chủ sở hữu
Bạn chỉ cần dùng lệnh chown là có thể thay đổi quyền sở hữu một cách dễ dàng. Cụ thể như sau:
Thực hiện thay chủ sở hữu
Lưu ý: Trong đó folder chứa source của website là /home/domain/public_html
Phân quyền cho Folder
Sau đây mình sẽ hướng dẫn mọi người cách kết hợp việc lọc các folder và chmod trong một lệnh duy nhất cho ngắn gọn. Vì do Source code của mỗi Web có rất nhiều folder. Chúng ta không thể list đường dẫn phân quyền riêng từng cái được.
Các bạn thực hiện các lệnh theo hướng dẫn sau:
Trong đó:
- Find: lệnh thực hiện tìm kiếm
- Type d: chỉ tìm thư mục và hiển thị đường dẫn tuyệt đối của thư mục
- Print0 : loại bỏ ký tự xuống dòng
- | được sử dụng để lấy kết quả của lệnh bên trái làm đầu vào cho lệnh bên phải.
- Xargs -0: thực hiện chèn khoảng trắng vào giữa các đường dẫn.
- Chmod 755: cuối cùng là thực hiện phân quyền 755 cho chuỗi đường dẫn thư mục nhận được.
Phân quyền cho File
Phần này cũng thực hiện tương tự như với Folder. Bạn vẫn sử dụng lệnh chmod cho file và chỉ cần thay -typed=> -typ f. Sau đó bạn thực hiện lệnh sau:
Hy vọng rằng sau bài chia sẻ này của chúng tôi bạn có thể hiểu rõ hơn về lệnh chown trong linux. Mọi thắc quý khách có thể liên hệ với chúng tôi thông qua website: gtvseo.vn.